View Single Post
Old 08-11-2009 Mã bài: 44149   #10
tanyenxao
Thành viên ChemVN
 
tanyenxao's Avatar

là lá la
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Location: HCM
Posts: 93
Thanks: 10
Thanked 48 Times in 31 Posts
Groans: 4
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tanyenxao is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to tanyenxao Send a message via Skype™ to tanyenxao
Default

Xúc tác thiếc
Các dẫn xuất hữu cơ của thiếc (Tin) được biết có tính xúc tác mạnh đối với phản ứng gel hóa (phản ứng làm khối polyurethane quánh lại). Khi sử dụng kết hợp với xúc tác amin, phản ứng thổi và phản ứng gel hóa có thể cân bằng nhanh chóng hơn.
Stannous Octoate (tên hợp chất muối thiếc, tên theo IUPAC: tin(II) 2 – ethylhexanoate) là xúc tác thiếc thông dụng nhất hay dùng trong sản xuất mút khối mềm.
Mức xúc tác stannous octoate thấp, mút sẽ nứt do gel hóa không đủ và phản ứng thổi tương đối dư. Tăng nồng độ xúc tác stannous octoate vừa phải sẽ cho mút tế bào mở và bớt căng. Tăng xúc tác nhiều thêm nữa sẽ giảm độ đàn hồi và tạo mút khít hơn. Tăng nhiều lược xúc tác thiếc, làm cho quá trình gel hóa quá nhanh làm cho các khoang tế bào mút khó vỡ ra được. Bảng kết luận về nồng độ xúc tác ảnh hưởng lên mút ở dưới đây, dựa vào đó mà bạn có thể xác định công thức pha trộn phù hợp theo kinh nghiệm.

Ảnh hưởng của thành phần hóa học lên lượng xúc tác cần dùng


Trong đổ khuôn lạnh/mút đàn hồi cao, có thể dùng dibutyltin dilaurate (DBTDL) lượng rất nhỏ ( thường < 0,1 pphp -parts per hundred parts of polyol) để cải thiện độ bền của mút.


Chữ kí cá nhânYahoo messenger: tanyenxao
Email: tanyenxao@gmail.com
Web: http://tanyenxao.com.vn


tanyenxao vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn tanyenxao vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
toilatoi_09 (01-04-2010)