Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Bài tập phân tích định tính.


 
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Prev Previous Post   Next Post Next
Old 08-31-2008 Mã bài: 27756   #11
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi socute_no1 View Post
Em mới học hóa pt nên chưa rõ kn sai số lắm.Các bro giúp em phần này với.


Chuẩn độ dd KCN 0.05N bằng AgNO3.Kết thúc khi bắt đầu xh tủa.Tính ss của phép chuẩn độ.Các hằng số em ko nhớ rõ lắm.Tra dùm em

Cái ss này thuộc loại ss nào a.
Bài này bạn nói chưa rõ, nhưng tôi góp ý những theo cái hiểu của mình
Chuẩn độ kết tủa KCN bằng AgNO3 có nhiều cách để nhận điểm cuối. Theo chương trình hóa phân tích định lượng thì có thể có 2 cách nhận điểm cuối:
1. Dùng điện cực có đáp ứng với Ag --> bạn sẽ thấy bước nhảy thế tại điểm tương đương. Sai số có thể gặp của phương pháp này không nhiều và thường là sai số ngẫu nhiên. Sai số hệ thống có thể gặp là sai số dụng cụ và sai số do phát hiện điểm cuối chưa đúng. Những sai số hệ thống này dễ nhận thấy và khắc phục.
2. Chuẩn độ theo phương pháp Volhard: dùng lượng dư đã biết AgNO3 để kết tủa hoàn toàn Ag2CN2 rồi lọc tách ra khỏi dung dịch. Chuẩn độ lượng AgNO3 dư bằng KSCN với chỉ thị là Fe3+ cho đến khi màu đỏ máu xuất hiện. Phản ứng này thực hiện trong môi trường acid và các loại sai số và thường là sai số hệ thống có thể gặp như sau:
- Lọc tách không hoàn toàn Ag2CN2 --> trong môi trường acid, Tích số tan điều kiện của Ag2CN2 lớn, thêm KSCN làm tan Ag2CN2 --> AgSCN --> sai số thiếu.
- Lượng Fe3+ thêm vào làm chỉ thị không phù hợp: nếu quá dư Fe3+ --> điểm cuối trước điểm tương đuơng --> sai số thừa.; nếu quá thiếu Fe3+ --> điểm cuối sau điểm tương đuơng --> sai số thiếu.
Bạn có thể tìm công thức tính sai số chỉ thị trong cuốn giáo trình phân tích định lượng của PGS. TS. Cù Thành Long , trường ĐHKH TN Tp. HCM (Phần chuẩn độ kết tủa, phương pháp Volhard).
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
 


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Múi giờ GMT. Hiện tại là 11:36 PM.