Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

View Poll Results: Hóa có phải là môn học yêu thích nhất của bạn ko?
64 81.01%
Không 7 8.86%
Không biết 2 2.53%
Có thể 9 11.39%
Multiple Choice Poll. Voters: 79. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Lý thuyết hóa học phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 07-16-2008 Mã bài: 26319   #261
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Bo_2Q View Post
1/Cho vinylaxetilen tác dụng với HBr thì sp chính là gì ? Còn cho tác dụng với Br2 sp chính là gì ? Tại sao

2/ Trong các chất 1,2,3-trimetylbenzen , 1,2,4-trimetylbenzen và 1,3,5-trimetybenzen thì chất nào có khả năng tham gia Pư thế ái điện tử mạnh nhất ? Tại sao ?
Thanks
Câu 2 thì 1,2,3-trimetyl benzen có khả năng mạnh nhất, vì chất thứ 3 bị án ngữ không gian, chất 1 có 2 vị trí 4 và 6 là tương đương, còn chất 2 thì vị trí 5 và 6 cũng như vậy nhưng vị trí 3 thì bị án ngữ không gian còn vị trí 5 của chất 1 hoàn toàn tự do nên tuy hiệu ứng +I yếu hơn vẫn dễ phản ứng hơn. Tổng hợp lại chất 1 vẫn dễ nhất.

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-18-2008 Mã bài: 26384   #262
voanhthinh
Thành viên ChemVN
 
voanhthinh's Avatar

voanhthinh
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: qưeqưe
Posts: 15
Thanks: 3
Thanked 3 Times in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 voanhthinh is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to voanhthinh
Thumbs up mấy bác giải giùm em bài này với

đốt a mol hỗn hợp 2 ankan liên tiếp nhau A va B.sau pứ thu được 27,72g CO2 và 16,74g H2O
a) tính a? tìm công thức phân tử của A và B?
thế mà em làm ko ra câu sau mới đau chứ...
thank you very much
voanhthinh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-18-2008 Mã bài: 26387   #263
golddawn
Cựu Moderator
 
golddawn's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Tuổi: 44
Posts: 112
Thanks: 0
Thanked 87 Times in 46 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 26 golddawn is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi voanhthinh View Post
đốt a mol hỗn hợp 2 ankan liên tiếp nhau A va B.sau pứ thu được 27,72g CO2 và 16,74g H2O
a) tính a? tìm công thức phân tử của A và B?
thế mà em làm ko ra câu sau mới đau chứ...
thank you very much
Công thức tổng quát của alkane là CnH2n+2.
Đồng đẳng có nghĩa là hơn nhau n nhóm CH2. Liên tiếp có nghĩa là n = 1.
1 mol CnH2n+ 2 cháy trong oxy cho ra n mol CO2 và (n+1) mol H2O.
Với thông tin đó, bạn có thể giải được bài toán trên rồi.
Đó là trường hợp alkane, tương tự bạn hãy suy luận cho alkene và alkine.
Thân,

Chữ kí cá nhânCheck blognews and my Scientific interests on http://360.yahoo.com/ndzsau

golddawn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn golddawn vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
voanhthinh (07-18-2008)
Old 07-18-2008 Mã bài: 26398   #264
mh10111988
Thành viên ChemVN

Hay thắc mắc
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Tuổi: 37
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 mh10111988 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to mh10111988
Default

----Nhưng trong bài toán này người ta không nói gì đến hiệu suất phản ứng.Vậy thì tự mình phải suy ra à ?
----Mặt khác là ở bài toán này, người ta cho NH3 dư mà, nếu theo suy nghĩ thông thường thì CuO phải phản ứng hết chứ.
----Nhân tiện hỏi luôn: giả sử hiệu suất phản ứng là 25% đi, nếu mình cho NH3 dư thì cuối cùng CuO cũng hết phải không ?
----Có ai giải thích giùm cái !
mh10111988 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-18-2008 Mã bài: 26399   #265
mh10111988
Thành viên ChemVN

Hay thắc mắc
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Tuổi: 37
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 mh10111988 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to mh10111988
Default Nồng độ của nước

Nồng độ của nước được định nghĩa như thế nào vậy mấy bạn ?
mh10111988 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-18-2008 Mã bài: 26402   #266
huyngoc
VIP ChemVN
 
huyngoc's Avatar

hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Location: hà nội
Posts: 309
Thanks: 450
Thanked 70 Times in 41 Posts
Groans: 63
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 33 huyngoc is on a distinguished road
Default

hê thực sự thì đây là khái niệm ít được dùng vì nước thường dùng làm dung môi hay cho tùy ý do nhiều đặctinhs rất đăc biệt của nó bạn ạ (nếu bạn cần mình sẽ nêu cụ thể hơn các tính chất này ) tất nhiên nói như vậy ko có nghĩa là nó ko được dùng nhưng về khái niệmthif nó ko khác gì các khái niệm nồng độ của nhưng chất khác bạn có thể tham khao ở bất cứ đâu lên mình ko nêu nưa vậy nhé . mong có thể giúp bạn hỏi rõ hơn vấn đề của bạn . thân!
huyngoc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-18-2008 Mã bài: 26413   #267
chocolatenoir
Moderator

 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 47
Posts: 396
Thanks: 107
Thanked 205 Times in 118 Posts
Groans: 3
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 56 chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice
Default

Tôi không rõ về phản ứng này lắm. Nhưng trên thực tế nếu xét 01 phản ứng tổng quát dạng

A (khí, dư ) + B (chất rắn ) ----> C (chất rắn)

thì việc sản phẩm thu được là hỗn hợp chất rắn B + C là điều bình thường.

Nguyên nhân là do trong phản ứng dị pha thì B tồn tại thực tế ở dạng các hạt rắn hay bột chất rắn. Nếu sản phẩm C tạo thành là chất khí là khí C có thể bị cuốn trôi theo dòng khí A, bề mặt các hạt rắn B (nếu không bị mất hoạt tính) có thể phản ứng đến cùng bất chấp hiệu suất phản ứng (theo nguyên lý Le Chartelier).

Nếu sản phẩm C lại là chất rắn nó sẽ có thể tạo lớp bao phủ các hạt rắn B và phản ứng sẽ diễn ra đến một lúc nào đó rồi ngưng lại dù có sử dụng dư khí A. Kết quả là ta thu được hỗn hợp sản phẩm. Đặc điểm này rất được chú ý để điều khiển các quá trình dị pha - một lĩnh vực rất quan trọng của Hóa học đặc biệt là ở phân ngành Hóa xúc tác và Hóa dầu.

Hy vọng trả lời đúng câu hỏi của bạn.

Chữ kí cá nhânLéna: top 5 events which change my life

chocolatenoir vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-19-2008 Mã bài: 26430   #268
divangcuoctinh
Thành viên ChemVN
 
divangcuoctinh's Avatar

. . . starting again . . .
 
Tham gia ngày: Feb 2007
Location: bốn bể là nhà
Tuổi: 31
Posts: 66
Thanks: 5
Thanked 11 Times in 7 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 divangcuoctinh is an unknown quantity at this point
Default

em cũng ko rõ chỉ biết nồng độ các ion H+ và OH- do nước phân ly ra được coi là :
[H+] = [OH-] = 10^{-7} M

Chữ kí cá nhânAmsterdam..........cố lên.....aaaaaaaaaa....

cái việc nỳ khó thí mồ


divangcuoctinh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-19-2008 Mã bài: 26437   #269
chemistrydhv
Thành viên ChemVN
 
chemistrydhv's Avatar

sodaohoa
 
Tham gia ngày: Aug 2007
Location: Hatinh
Tuổi: 33
Posts: 58
Thanks: 0
Thanked 17 Times in 14 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 chemistrydhv is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi voanhthinh View Post
đốt a mol hỗn hợp 2 ankan liên tiếp nhau A va B.sau pứ thu được 27,72g CO2 và 16,74g H2O
a) tính a? tìm công thức phân tử của A và B?
thế mà em làm ko ra câu sau mới đau chứ...
thank you very much
Bạn giải thế này nhé:
nCO2= 27,72/44=0,63
nH2O= 16,74/18=0,93
với ankan:
a=nH2O-nCO2=0,3 mol
CnH2n+2 + O2= nCO2
0,3 0,3n (n trung bình nhé)
vậy0,3n = 0,63 nên n= 2,1
hai an kan là: C2H6 và C3H8
thân !

Chữ kí cá nhânĐi mô cũng nhớ về Hà Tĩnh!!!

chemistrydhv vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-19-2008 Mã bài: 26441   #270
chemistrydhv
Thành viên ChemVN
 
chemistrydhv's Avatar

sodaohoa
 
Tham gia ngày: Aug 2007
Location: Hatinh
Tuổi: 33
Posts: 58
Thanks: 0
Thanked 17 Times in 14 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 chemistrydhv is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi letrongnghia View Post
Em học lớp 8->9 nên dừng có giải bằng cách trình độ cao hơn giùm em
Bài 1:
Cho 0.2 mol CuO tan hết vừa hết đủ trong dd H2SO4 20%. Sau đó, làm alnh5 dd xuống 10*C.
Tính m tinh thể CuSO4.5H2O tách khỏi dd, biết S của CuSO4 ở 10*C: 17,4g trong 100g H2O.
Bài 2
M là dd chứa 0,8 mol HCL. N la dd chứa hỗn hợp 0,2 moal Na2CO3 và 0,5 mol NaHCO3.
a) Thí nghiệm 1 : Đổ từ từ dd M vào dd N
b) Thí nghiệm 2 : Đổ từ từ dd N vào dd M
c) Thí nghiệm 3 : Trộn nhanh 2dd M và N.
Tính V khí (đktc) bay ra sau khi đổ hết dd này vào dd kia ở mỗi thí nghiệm.

Các anh chị giải giùm em nha!
câu 2 :dĩ nhiên là có 3 kết quả rồi .Mình không mang theo máy tính nên ngại đặt buttinhs lắm. Bạn nhớ thư tự phản ứng là được thôi .Riêng thí nghiệm 3 bạn nhớ vì nó phản ứng ngẫu nhiên nên bạn đặt % của HCl phản ứng .Bài này bạn tham khảo trong cuốn : tuyển tập các bài toán thi vào lớp 10 chuyên có đấy(cuốn bìa xanh -giá 17000)
thân!!!

Chữ kí cá nhânĐi mô cũng nhớ về Hà Tĩnh!!!

chemistrydhv vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 04:35 PM.