Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 07-06-2010 Mã bài: 64384   #4901
dieuuocsaobang
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 8
Thanks: 7
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dieuuocsaobang is an unknown quantity at this point
Default

Pứ O3-----> O2 + O là phản ứng OXHK nếu vậy thì số OXH của mỗi chất là bao nhiêu?
dieuuocsaobang vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-07-2010 Mã bài: 64429   #4902
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
3.Mình vẫn chưa hiêu làm sao biết xác định cấu trúc đảo, lớp ,mạng hay khung của một hợp chất?chẳng hạn,
a.cấu trúc SNF4
b.cấu trúc FeCL3,FeF3 có gì khác nhau nhỉ!
Theo tớ thì thế này :SnF4: có mạng lưới lớp ,cấu tạo bởi những nhóm bát diện SnF6 liên kết với nhau qua những nguyên tử F chung ,
FeCl3 :Tinh thế có kiến trúc lớp ,mỗi lớp gồm những ion Cl- gói gém sít sao kiểu lập phương và gồm những ion Fe3+ chiếm 2 phần 3 số lỗ trống bát diện được tạo nên giữa 2 mặt phẳng đó .
FeF3 :có kiến trúc tinh thể lập phương gồm những bát diện đều FeF6 liên kết với nhau qua những đỉnh F chung .
darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
river93yb (07-07-2010)
Old 07-07-2010 Mã bài: 64432   #4903
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi dieuuocsaobang View Post
Pứ O3-----> O2 + O là phản ứng OXHK nếu vậy thì số OXH của mỗi chất là bao nhiêu?
Đây không phải là phản ứng oxi hóa khử, nó chỉ là phân hủy ozon thành khí oxi và gốc tự do oxi
O3 <--> O2 + O.
Lấy 1 vd đơn giản khác :
nhiệt phân CaCO3 --> CaO + CO2 .. đây không phải là phản ứng oxi hóa khử :)

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
river93yb (07-07-2010)
Old 07-08-2010 Mã bài: 64473   #4904
AQ!
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 135
Thanks: 1,151
Thanked 201 Times in 92 Posts
Groans: 139
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 51 AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all
Default

Trích:
Nguyên văn bởi dieuuocsaobang View Post
Pứ O3-----> O2 + O là phản ứng OXHK nếu vậy thì số OXH của mỗi chất là bao nhiêu?
Ở đây cùng nguyên tố oxi nên không có sự thay đổi số oxi hoá (theo quy ước về cách tính số oxi hoá: Liên kết giữa các nguyên tử cùng nguyên tố là không làm thay đổi số oxi hoá).
Khi O3 tham gia pứ oxi hoá khử (thường tạo O2), vì vậy các bạn cần lưu ý là viết quá trình nhận electron như sau:
O3 + 2e => O2 + O^-2
Ngoài ra còn có một số quá trình khác cũng cần chú ý như:
Trong pứ nhiệt phân KMnO4: 2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2, các quá trình oxi hoá - khử được viết như sau:
MnO4- + e => MnO42-
MnO4- - e => MnO2 + O2
Nếu không chú ý thì việc cân bằng sẽ khá khó khăn! Hihi.

Chữ kí cá nhânSự thiếu hiểu biết là nguy hiểm, nhưng chia sẻ kiến thức mà không có trách nhiệm là nguy hiểm hơn! (Teppi)

AQ! vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn AQ! vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
dieuuocsaobang (12-05-2010)
Old 07-12-2010 Mã bài: 64728   #4905
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 32
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Question

So sánh nhiệt độ sôi:
1- So sánh nhiệt độ sôi của nước nguyên chất, dd nước đường, ddNaCl ( Cùng nồng độ )? Giải thích tại sao có sự biến đổi đó.
2. Độ dẫn điện của các nguyên tố nhóm IA và IB. Giải thích?

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***


thay đổi nội dung bởi: cattuongms, ngày 07-12-2010 lúc 02:52 PM.
cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-12-2010 Mã bài: 64736   #4906
anhtuan_a3_92
Thành viên tích cực

thành viên h2vn.com
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Tuổi: 31
Posts: 127
Thanks: 29
Thanked 43 Times in 35 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 22 anhtuan_a3_92 is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi cattuongms View Post
So sánh nhiệt độ sôi:
1- So sánh nhiệt độ sôi của nước nguyên chất, dd nước đường, ddNaCl ( Cùng nồng độ )? Giải thích tại sao có sự biến đổi đó.
Nhiệt độ sôi nước nguyên chất < dung dịch nước đường< dung dịch NaCl
Cái này thì dựa vào định luật Ra-un (Nước đường có hệ số van hốp là 1,còn naCl có hệ số là 2)

Chữ kí cá nhân
Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông!!!


anhtuan_a3_92 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn anhtuan_a3_92 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Prayer (07-13-2010)
Old 07-12-2010 Mã bài: 64741   #4907
ncaothach
Thành viên ChemVN
 
ncaothach's Avatar

Thach Ja Ja
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Tuổi: 35
Posts: 94
Thanks: 83
Thanked 183 Times in 95 Posts
Groans: 4
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 25 ncaothach will become famous soon enough ncaothach will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi anhtuan_a3_92 View Post
Nhiệt độ sôi nước nguyên chất < dung dịch nước đường< dung dịch NaCl
Cái này thì dựa vào định luật Ra-un (Nước đường có hệ số van hốp là 1,còn naCl có hệ số là 2)
bạn ơi bạn có nhầm không? về cơ bản, một chất có lẩn tạp luôn có nhiệt độ sôi thấp hơn chất tinh khiết, như vậy nước tinh khiết phải có nhiệt độ sôi cao nhất chứ.
bạn biết hổn hợp muối sinh hàn chứ?mình có nhớ là có một giản đồ thế nầy. bạn thử suy nghĩ nhé:
Attached Images
File Type: png Untitled.png (5.6 KB, 5 views)
ncaothach vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-12-2010 Mã bài: 64752   #4908
thaicuc95
Thành viên ChemVN
 
thaicuc95's Avatar

Thái Cực Quyền
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Location: Tử Cấm Thành
Tuổi: 29
Posts: 61
Thanks: 58
Thanked 7 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 18 thaicuc95 is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to thaicuc95
Default Vấn đề hóa 9

Em đang tranh cãi 1 vấn đề
Bài 1 : Khi trộn dung dịch AgNO3 và H3PO4 thì không có thấy kết tủa xuất hiện. Nếu thêm NaOH thì thấy có kết tủa màu X . Nếu thêm dung dịch HCl thì thấy kết tủa màu X chuyển sang màu Y . Xác định các màu X , Y và giải thích viết ptpư
Khúc đầu em nghĩ là pư AgNO3 + H3PO4 không xay ra do HNO3 mạnh hơn H3PO4 có đúng không ạ
Còn bạn em nói pư AgNO3 + H3PO4 có xãy ra
Cái nào đúng ạ giải thích hộ em

Chữ kí cá nhânHãy Mơ Ước Để Thực Hiện Ước Mơ

thaicuc95 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-13-2010 Mã bài: 64760   #4909
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Gợi ý cho em 1 xíu: Ag3PO4 là kết tủa tan trong axit. Do vậy khi thêm NaOH vào sẽ xuất hiện Ag3PO4 màu vàng, nhưng khi thêm HCl thì tạo ra AgCl màu trắng. Em thử giải thích vì sao xem^^
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn kuteboy109 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
celtic (07-26-2010), naruto_uzumaki (08-17-2010), Prayer (07-13-2010)
Old 07-13-2010 Mã bài: 64770   #4910
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi ncaothach View Post
bạn ơi bạn có nhầm không? về cơ bản, một chất có lẩn tạp luôn có nhiệt độ sôi thấp hơn chất tinh khiết, như vậy nước tinh khiết phải có nhiệt độ sôi cao nhất chứ.
bạn biết hổn hợp muối sinh hàn chứ?mình có nhớ là có một giản đồ thế nầy. bạn thử suy nghĩ nhé:
hi..!
Bạn đã nhầm lẫn rồi, Khi cho chất tan vào dung môi thì nhiệt độ sôi của chất tan sẽ tăng lên và nhiệt độ đông đặc giảm xuống. Ở đây ta đang nói đến nhiệt độ sôi, còn hỗn hợp muối sinh hàn : là rắc muối lên trên nước đá, chính vì vậy điều đó làm giảm nhiệt đông đặc.
ĐL raoult: độ tăng điểm sôi hay độ hạ điểm đông đặc của dung dịch tỉ lệ thuận với nồng độ Molan của dung dịch :)

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
ncaothach (07-13-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 2 (0 thành viên và 2 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:16 AM.